Như trường hợp của Chú Nguyễn Viết Minh cho hay: “Trước đây tôi là cán bộ Hội Chữ thập đỏ. Do cuộc sống gia đình còn nhiều khó khăn nên sau khi về hưu, tôi liên hệ vài chỗ xin việc để kiếm thêm thu nhập, đỡ buồn tuổi già. sau đó tôi xin được làm bảo vệ tại một trường học của tỉnh tôi cảm thấy mình như “trẻ” lại, khỏe ra rất nhiều” - ông Chín cười giòn, nói.
Với công việc bảo vệ này đã giúp ông kiếm thêm thu nhập hàng tháng khoẳng 3,5 triệu đồng làm ca 24 tiếng sau đó nghỉ 24 tiếng. Tiền làm nhân viên bảo vệ cùng ới lương hưu xem như giúp ông đủ trang trải cuộc sống hàng ngày mà k cần phụ giúp từ con cháu. đỡ làm gánh nặng tuổi già , điều đó chắc hẳn không phải riêng chú nghỉ mà tất cả người già đa số ai cũng có một suy nghĩ chung như vậy.
Đối với những người lao động bình thường, khi về hưu thì cuộc sống gặp nhiều khó khăn do lương hưu thấp nên rất cần việc làm thêm để trang trải cuộc sống. Ông Vững cho rằng những người này nên thành lập một câu lạc bộ, trong đó có hoạt động dịch vụ cho thuê làm việc theo giờ, đánh máy chữ, bảo vệ… Khi được câu lạc bộ giới thiệu việc làm thì đối tượng về hưu cảm thấy yên tâm hơn, hứng thú làm việc hơn. Đối với doanh nghiệp, một khi cần tuyển dụng đối tượng làm công việc nào thì họ chỉ cần tìm đến ký hợp đồng với các câu lạc bộ có nguồn lao động về hưu phù hợp.
theo ý kiến của ông ông Vũ thanh Nhã nguyên Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm thanh niên TP.Cần Thơ cho biết, các đơn vị tuyển dụng không mặn mòi nhận người lớn tuổi vào làm việc. Hơn nữa, tổ chức sinh hoạt và lề lối làm việc của doanh nghiệp không giống như các cơ quan nhà nước - nơi những cán bộ về hưu từng làm việc trước đây. Do vậy, đơn vị tuyển dụng thường ngại tuyển dụng những cán bộ về hưu vào làm việc, nhất là những người trước đó từng giữ chức vụ cao.
Những người trước đây từng giữ các chức vụ trưởng, phó phòng… mà bây giờ nhận vào làm bảo vệ, lao công thì doanh nghiệp cảm thấy ngại. Bản thân người về hưu cần việc làm thêm có lúc cũng cảm thấy mặc cảm với công việc mới nên đôi lúc họ không thiết tha đi xin việc. Có chăng, tận dụng các mối quan hệ của những đối tượng về hưu từng giữ chức vụ cao trước đó, các doanh nghiệp thường tuyển họ vào làm công việc bán bảo hiểm, tư vấn bảo hiểm… sẽ hiệu quả hơn” - ông Vững lý giải.
Nói chung trên thực tế, Hiện nay, không phân biệt tuổi tác vùng miền chỉ cần chúng ta còn sức khỏe còn nhiệt huyết với công việc thì chúng ta vẫn còn có thể đi làm được
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét